TÀI LIỆU THAM KHẢO: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP LỚN Ở NHẬT BẢN: SONY, TOSHIBA, TOYOTA
Tác Giả
-
- Sự hình thành và phát triển của tập đoàn SONY
- Lịch sử hình thành
- Sự hình thành và phát triển của tập đoàn SONY
Tiền thân của SONY mang tên Tokyo Stushin Kenkyujo được Masaru Ibuka[1] thành lập vào tháng 10/1945 cùng với các chiến hữu từ tỉnh Nagano lên Tokyo. Sau khi sản phẩm đầu tay - nồi cơm điện - bị thất bại, Masaru Ibuka thuyết phục Akio Morita cùng ông thành lập một công ty chính thức khi Ibuka đã kiếm được một chút vốn liếng ít ỏi sau vài tháng sửa chữa radio. Ngày 07/05/1946, Tokyo Tsushin Kenkyujo đổi tên thành Tokyo Tsushin Kougyo (ToTsuKo), đặt trụ sở tại Nihonbashi Tokyo.
Tháng 02/1955, Morita quyết định thay đổi tên logo trên sản phẩm của họ nhằm bước đầu mở rộng bờ cõi cho công ty. Morita dựa theo tên sản phẩm đầu tay là Soni-tape, kết hợp với chữ SONUS của tiếng Latin (đồng nghĩa với SOUND hay SONIC trong tiếng Anh) và từ SONNY, với ý nghĩa là cậu bé [18]. Theo ông, SONNY không chỉ mang ý nghĩa nhỏ bé mà nó có thể tạo ra các sản phẩm chấn động cả thế giới bởi những người đầy tâm huyết. Từ đây, chữ SONNY được rút lại thành SONY. Cũng có thể nói, đó chính là cái tên dễ đọc và dễ nhớ nhất của ngành công nghiệp điện tử Nhật Bản.
Để hiện thực hóa bản sắc quốc tế của công ty, Morita và Ibuka quyết định đổi luôn tên công ty từ Tokyo Tsushin Kougyo thành SONY vào tháng 01/1958. Bấy giờ, SONY được biết tới như là nhãn hiệu radio transistor cao cấp tại thị trường này.
-
-
- Quá trình phát triển
-
Thời điểm năm 1946, ở Nhật đã có nhiều công ty khổng lồ như Toshiba, Matsushita, JVC, Sharp… với quy mô rộng lớn, nhân lực dồi dào cùng với kinh nghiệm phong phú không chỉ cạnh tranh lẫn nhau mà còn gây sức ép đến các công ty nhỏ khác, SONY không phải ngoại lệ. Khởi đầu không hề dễ dàng bởi trong thế giới của công nghiệp điện tử tại Nhật, quá khó khăn khi một công ty chỉ vừa mới “chào đời” với số vốn ít ỏi. Ibuka và Morita là đầu tàu chính của công ty non trẻ này trong thời gian đầu. Tháng 01/1950, ToTsuKo chính thức trình làng máy ghi âm tape recorder đầu tiên của Nhật (cũng là của châu Á), lấy tên G-type (G viết tắt cho government), mở ra kỷ nguyên mới cho nước Nhật sau này trở thành nơi đầu đàn cho các phát minh về băng từ, đĩa ghi âm trên thế giới. Nhờ có thêm nhân tài gia nhập công ty, ToTsuKo đã nhanh chóng cho ra đời máy tape recorder thứ hai vào năm 1951, mang tên H-1[2].
[1] Masaru Ibuka (井深 大): (1908 – 1997) là một nhà công nghiệp điện tử người Nhật Bản và là người đồng sáng lập SONY.
[2] (H là viết tắt cho Home), được dành cho người dùng trong gia đình với kích thước cùng trong lượng gọn nhẹ hơn G-type.
Tài liệu này có giá
1 đ
Có thể bạn quan tâm
TRUYỆN NGẮN ĐI HỌC TRƯỜNG LÀNG
614 View Lượt tải 3
TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG (TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬT CÔNG CHỨNG)
693 View Lượt tải 0
TRUYỆN NGẮN CÁI GIẾNG LÀNG TÔI NGÀY ẤY
1,054 View Lượt tải 5
KÝ SỰ DANH THẮNG: BUÔN JUN, HỒ LĂK NẮNG GIÓ CHAN HÒA
599 View Lượt tải 0
TÀI LIỆU HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH (TÀI LIỆU THAM KHẢO HỢP ĐỒNG DÂN SỰ)
523 View Lượt tải 0
CÁC TRƯỜNG HỢP CÔNG AN ĐƯỢC QUYỀN KIỂM TRA ĐIỆN THOẠI (TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬT)
502 View Lượt tải 0
CÁC NGUYÊN TẮC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG (TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬT CÔNG CHỨNG)
1,331 View Lượt tải 0
TRUYỆN NGẮN MÙA NHÓT XƯA NHỚ MÃI
290 View Lượt tải 0
TRUYỆN NGẮN BAO NHỌC NHẰN CỦA MẸ CON NHỚ MÃI KHÔNG QUÊN
250 View Lượt tải 0
KỸ NĂNG MUA BÁN, TỔ CHỨC, THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP (TÀI LIỆU LUẬT DOANH NGHIỆP)
261 View Lượt tải 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG (CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC)
331 View Lượt tải 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
268 View Lượt tải 0
TRUYỆN NGẮN NGÔI NHÀ TÔI Ở
218 View Lượt tải 0
TRUYỆN NGẮN CÂY RAU MUÔI MUỐI QUÊ TÔI
153 View Lượt tải 1
TRUYỆN NGẮN MÙA VẢI CHÍN LẠI NHỚ TỚI MẸ
158 View Lượt tải 1
TRUYỆN NGẮN CHUYỆN VỀ NHỮNG CÂY BƯỞI LÀNG TÔI
154 View Lượt tải 1
TRUYỆN NGẮN ĐẬU CÔ VE VÀNG ĐÁNG NHỚ
222 View Lượt tải 0
Truyện ngắn Tâm sự của học sinh đọng nhiều kỷ niệm
204 View Lượt tải 0
Truyện ngắn Hai tiếng gọi quê hương
224 View Lượt tải 0
Truyện ngắn Ruộng su hào ngày ấy
213 View Lượt tải 0
Truyện ngắn Gặp lại người thuở lúc còn thơ
201 View Lượt tải 0