Phân tích ưu điểm, hạn chế của biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế thông qua đàm phán trực tiếp và liên hệ thực tiễn áp dụng biện pháp này trong giải quyết tranh chấp quốc tế mà Việt Nam là một bên

Ngày đăng 12/02/2023
185 Lượt xem

Tác giả

Trong thực tiễn quốc tế, tranh chấp luôn là khả năng tiềm ẩn phát sinh từ các mối hệ giữa các quốc gia. Đó là hoàn cảnh cụ thể mà trong đó các chủ thể Luật quốc tế có những quan điểm trái ngược hoặc mâu thuẫn nhau, không thống nhất được với quyền và lợi ích xung đột, mâu thuẫn. Nguyên tắc “giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế” được ghi nhận trong Hiến chương Liên hợp quốc, các biện pháp giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế mà các bên có thể lựa chọn như: đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng các tổ chức hoặc các hiệp định khu vực... thực tiễn cho thấy, trong các phương pháp giải quyết tranh chấp trên phương pháp đàm phán thường xuyên được các quốc gia sử dụng để giải quyết các tranh cấp bất đồng với nhau. Vậy vì sao biện pháp này lại được các quốc gia ưa chuộng sử dụng như vậy?


Chia sẻ:

Có thể bạn muốn xem