Bản chất của chiến tranh

Ngày đăng 01/02/2024
81 Lượt xem

Tác giả

Chiến tranh được hiểu là một cuộc xung đột giữa 2 hay nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ, dân tộc,... bằng cách sử dụng lực lượng quân sự: Quân đội, dân quân,.... hoặc bán quân sự: Nhóm lính đánh thuê, chiến binh đánh thuê,...  và các phương tiện kỹ thuật quân sự như: Súng, xe tăng, máy bay chiến đấu, tiên lửa, tàu chiến,.....

Nguyên nhân chủ yếu của chiến tranh là mâu thuẫn. Khi hai thế lực có mâu thuẫn, và mâu thuẫn đó không thể giải quyết bằng phương pháp đàm phán đước nữa. Đến lúc này, một bên sẽ huy động quân đội hoặc lực lượng vũ trang để tấn công, bên còn lại cũng huy động lực lượng để phòng thủ.

Trong hầu hết trường hợp, bên nổ súng trước sẽ là bên bị lên án nhiều hơn, còn bên phòng thủ sẽ được xem là bên yếu thế và cần được bảo vệ và bên nào cũng tuyên bố bản thân là đúng, đối thủ là sai.

Nhưng cho dù đúng hay sai, chiến tranh vẫn gây ra rất nhiều thiệt hai về người và của.

Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã có 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, chiến phí ước tính là 85 tỉ USD. Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 đã có 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn tật, thiệt hại ước tính lên tới 4000 tỉ USD.

Đây chỉ là hậu quả của hai cuộc chiến tranh lớn nhất sảy ra trong thế kỷ XX, trong lịch sử còn vô số cuộc chiến tranh, xung đột lớn nhỏ khác. Đến bây giờ trên thế giới vẫn còn nhiều nơi đang sảy ra chiến sự như một số nước châu Phi, Tây Á, châu Âu. Tất cả các cuộc chiến tranh này đều gây nên những thiệt hại to lớn về con người và tài sản.

Như vậy có thể nói, chiến tranh là phương thức giải quyết cuối cùng của mâu thuẫn, khi mâu thuẫn đạt đến đỉnh điểm là lúc chiến tranh bộc phát.

Những mâu thuẫn này muôn hình vạn trạng, có mâu thuẫn về sắc tộc, chủng tộc, mâu thuẫn về chính trị, mâu thuẫn về tôn giáo,..... Cho dù vì mâu thuẫn nào đi chăng nữa, bản chất của các cuộc chiến tranh vẫn là giải quyết một mâu thuẫn duy nhất và lớn nhất đó là mâu thuẫn về lợi ích.

Chiến tranh thế giới thứ nhất do các nước phe Đồng Minh phát động để giành đất đai, tìm kiếm càng nhiều lợi ích cho quốc gia của mình. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ với nguyên nhân xâu xa là mâu thuẫn trong quan hệ kinh tế, chia cắt lợi ích của chiến tranh thế giới thứ nhất, do phe Phát Xít phát động nhắm kiếm thêm càng nhiều lợi ích. Cho dù là cuộc chiến tranh không nổ súng như chiến tranh lạnh cũng vì lợi ích của hai phe: Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa, với hai nước đứng đầu đó là Mỹ và Liên Xô. Các cuộc chiến tranh, xung đột ở khu vực Tây Nam Á và Tây Á nổ ra nhắm nâng cao lợi ích của các bên, lợi ích ở đây là nguồn dầu mỏ khổng lồ ở khu vực này. Các cuộc chiến tranh sắc tộc, chiến tranh tôn giáo sảy ra nhằm lấy về lợi ích tối đa cho dân tộc, tôn giáo của mình.

Như vậy, chiến tranh luôn gắn liền với lợi ích, khi lợi ích đầy đủ lớn, các thế lực liền phát động chiến tranh và bên thắng sẽ nhận được lợi ích lớn nhất về mình, thậm chí là tất cả.

Trong thời gian cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, với sự xuất hiện của vũ khí hạt nhân, các nước đã tiết chế lại, giữ gìn hòa bình hơn, nhất là các nước lớn đã giảm việc đối đầu trực tiếp với nhau mà đối đầu thông qua các thế lực phụ thuộc. Nói là thế lực phụ thuộc vì những thế lực này có thể thành lập và phát triển đều dựa vào các nước lớn duy trì. Bời vì vậy chúng ta có thể thấy là hai nước nhỏ hoặc hai thế lực nhỏ đang phát động chiến tranh nhưng thật ra là hai nước lớn đang đối đầu nhau chỉ là sử dụng các nước nhỏ hoặc tổ chức nhỏ để cuộc chiến không leo thang mà thôi. Và tất nhiên, khi một trong các nước nhỏ dành chiến thắng, nước lớn đứng phía sau cũng nhận được một phần lợi ích tương xứng. Đây là các làm mới của các nước lớn, vừa không tổn thật về nhân mạng vừa lấy được lợi ích to lớn.

Tất nhiên, muốn phát động một cuộc chiến tranh như vậy, các nước lớn phải cân nhắc đến nhiều điều, quan trọng nhất là suy xét xem những lợi ích bản thân có thể thu vào được có tương xứng với những tài nguyên đã bỏ ra hay không. Không có một nước nào sẽ tự nguyên làm tổn hại lợi ích của bản thân cả, muốn được giúp đỡ, các nước nhỏ phải bỏ ra cái giá tương xứng.

Vì bản chất của các cuộc chiến tranh là mâu thuẫn về lợi ích nên việc chấm dứt chiến tranh cũng là để hai bên đạt được những lợi ích nhất định đủ để họ dừng cuộc chiến lại. Nhưng chuyện này rất khó khăn vì lợi ích cũng có giới hạn, bất kỳ quốc gia nào cũng muốn lấy càng nhiều lợi ích cho quốc gia mình càng tốt và tất nhiên không ai muốn cắt nhường lợi ích của quốc gia mình cả. Bình thường chiến tranh chỉ kết thúc khi một trong hai nước nhận thua và nhường ra một bộ phận hoặc toàn bộ lợi ích cho bên con lại hoặc một nước thứ 3 xen vào làm người hòa giải, giải quyết mâu thuẫn và phân chia lợi ích phù hợp.

Như vậy chiến tranh bộc phát vì lợi ích, chấm dứt cũng là vì lợi ích, chỉ cần nắm được điểm này và có khả năng vận dụng nó một cách phù hợp, theo lý thuyết chúng ta có thể điều khiển bất kỳ cuộc chiến tranh nào trên thế giới.

Chiến tranh được hiểu là một cuộc xung đột giữa 2 hay nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ, dân tộc,... bằng cách sử dụng lực lượng quân sự: Quân đội, dân quân,.... hoặc bán quân sự: Nhóm lính đánh thuê, chiến binh đánh thuê,...  và các phương tiện kỹ thuật quân sự như: Súng, xe tăng, máy bay chiến đấu, tiên lửa, tàu chiến,.....

Nguyên nhân chủ yếu của chiến tranh là mâu thuẫn. Khi hai thế lực có mâu thuẫn, và mâu thuẫn đó không thể giải quyết bằng phương pháp đàm phán đước nữa. Đến lúc này, một bên sẽ huy động quân đội hoặc lực lượng vũ trang để tấn công, bên còn lại cũng huy động lực lượng để phòng thủ.

Trong hầu hết trường hợp, bên nổ súng trước sẽ là bên bị lên án nhiều hơn, còn bên phòng thủ sẽ được xem là bên yếu thế và cần được bảo vệ và bên nào cũng tuyên bố bản thân là đúng, đối thủ là sai.

Nhưng cho dù đúng hay sai, chiến tranh vẫn gây ra rất nhiều thiệt hai về người và của.

Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã có 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, chiến phí ước tính là 85 tỉ USD. Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 đã có 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn tật, thiệt hại ước tính lên tới 4000 tỉ USD.

Đây chỉ là hậu quả của hai cuộc chiến tranh lớn nhất sảy ra trong thế kỷ XX, trong lịch sử còn vô số cuộc chiến tranh, xung đột lớn nhỏ khác. Đến bây giờ trên thế giới vẫn còn nhiều nơi đang sảy ra chiến sự như một số nước châu Phi, Tây Á, châu Âu. Tất cả các cuộc chiến tranh này đều gây nên những thiệt hại to lớn về con người và tài sản.

Như vậy có thể nói, chiến tranh là phương thức giải quyết cuối cùng của mâu thuẫn, khi mâu thuẫn đạt đến đỉnh điểm là lúc chiến tranh bộc phát.

Những mâu thuẫn này muôn hình vạn trạng, có mâu thuẫn về sắc tộc, chủng tộc, mâu thuẫn về chính trị, mâu thuẫn về tôn giáo,..... Cho dù vì mâu thuẫn nào đi chăng nữa, bản chất của các cuộc chiến tranh vẫn là giải quyết một mâu thuẫn duy nhất và lớn nhất đó là mâu thuẫn về lợi ích.

Chiến tranh thế giới thứ nhất do các nước phe Đồng Minh phát động để giành đất đai, tìm kiếm càng nhiều lợi ích cho quốc gia của mình. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ với nguyên nhân xâu xa là mâu thuẫn trong quan hệ kinh tế, chia cắt lợi ích của chiến tranh thế giới thứ nhất, do phe Phát Xít phát động nhắm kiếm thêm càng nhiều lợi ích. Cho dù là cuộc chiến tranh không nổ súng như chiến tranh lạnh cũng vì lợi ích của hai phe: Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa, với hai nước đứng đầu đó là Mỹ và Liên Xô. Các cuộc chiến tranh, xung đột ở khu vực Tây Nam Á và Tây Á nổ ra nhắm nâng cao lợi ích của các bên, lợi ích ở đây là nguồn dầu mỏ khổng lồ ở khu vực này. Các cuộc chiến tranh sắc tộc, chiến tranh tôn giáo sảy ra nhằm lấy về lợi ích tối đa cho dân tộc, tôn giáo của mình.

Như vậy, chiến tranh luôn gắn liền với lợi ích, khi lợi ích đầy đủ lớn, các thế lực liền phát động chiến tranh và bên thắng sẽ nhận được lợi ích lớn nhất về mình, thậm chí là tất cả.

Trong thời gian cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, với sự xuất hiện của vũ khí hạt nhân, các nước đã tiết chế lại, giữ gìn hòa bình hơn, nhất là các nước lớn đã giảm việc đối đầu trực tiếp với nhau mà đối đầu thông qua các thế lực phụ thuộc. Nói là thế lực phụ thuộc vì những thế lực này có thể thành lập và phát triển đều dựa vào các nước lớn duy trì. Bời vì vậy chúng ta có thể thấy là hai nước nhỏ hoặc hai thế lực nhỏ đang phát động chiến tranh nhưng thật ra là hai nước lớn đang đối đầu nhau chỉ là sử dụng các nước nhỏ hoặc tổ chức nhỏ để cuộc chiến không leo thang mà thôi. Và tất nhiên, khi một trong các nước nhỏ dành chiến thắng, nước lớn đứng phía sau cũng nhận được một phần lợi ích tương xứng. Đây là các làm mới của các nước lớn, vừa không tổn thật về nhân mạng vừa lấy được lợi ích to lớn.

Tất nhiên, muốn phát động một cuộc chiến tranh như vậy, các nước lớn phải cân nhắc đến nhiều điều, quan trọng nhất là suy xét xem những lợi ích bản thân có thể thu vào được có tương xứng với những tài nguyên đã bỏ ra hay không. Không có một nước nào sẽ tự nguyên làm tổn hại lợi ích của bản thân cả, muốn được giúp đỡ, các nước nhỏ phải bỏ ra cái giá tương xứng.

Vì bản chất của các cuộc chiến tranh là mâu thuẫn về lợi ích nên việc chấm dứt chiến tranh cũng là để hai bên đạt được những lợi ích nhất định đủ để họ dừng cuộc chiến lại. Nhưng chuyện này rất khó khăn vì lợi ích cũng có giới hạn, bất kỳ quốc gia nào cũng muốn lấy càng nhiều lợi ích cho quốc gia mình càng tốt và tất nhiên không ai muốn cắt nhường lợi ích của quốc gia mình cả. Bình thường chiến tranh chỉ kết thúc khi một trong hai nước nhận thua và nhường ra một bộ phận hoặc toàn bộ lợi ích cho bên con lại hoặc một nước thứ 3 xen vào làm người hòa giải, giải quyết mâu thuẫn và phân chia lợi ích phù hợp.

Như vậy chiến tranh bộc phát vì lợi ích, chấm dứt cũng là vì lợi ích, chỉ cần nắm được điểm này và có khả năng vận dụng nó một cách phù hợp, theo lý thuyết chúng ta có thể điều khiển bất kỳ cuộc chiến tranh nào trên thế giới.

Chiến tranh được hiểu là một cuộc xung đột giữa 2 hay nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ, dân tộc,... bằng cách sử dụng lực lượng quân sự: Quân đội, dân quân,.... hoặc bán quân sự: Nhóm lính đánh thuê, chiến binh đánh thuê,...  và các phương tiện kỹ thuật quân sự như: Súng, xe tăng, máy bay chiến đấu, tiên lửa, tàu chiến,.....

Nguyên nhân chủ yếu của chiến tranh là mâu thuẫn. Khi hai thế lực có mâu thuẫn, và mâu thuẫn đó không thể giải quyết bằng phương pháp đàm phán đước nữa. Đến lúc này, một bên sẽ huy động quân đội hoặc lực lượng vũ trang để tấn công, bên còn lại cũng huy động lực lượng để phòng thủ.

Trong hầu hết trường hợp, bên nổ súng trước sẽ là bên bị lên án nhiều hơn, còn bên phòng thủ sẽ được xem là bên yếu thế và cần được bảo vệ và bên nào cũng tuyên bố bản thân là đúng, đối thủ là sai.

Nhưng cho dù đúng hay sai, chiến tranh vẫn gây ra rất nhiều thiệt hai về người và của.

Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã có 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, chiến phí ước tính là 85 tỉ USD. Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 đã có 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn tật, thiệt hại ước tính lên tới 4000 tỉ USD.

Đây chỉ là hậu quả của hai cuộc chiến tranh lớn nhất sảy ra trong thế kỷ XX, trong lịch sử còn vô số cuộc chiến tranh, xung đột lớn nhỏ khác. Đến bây giờ trên thế giới vẫn còn nhiều nơi đang sảy ra chiến sự như một số nước châu Phi, Tây Á, châu Âu. Tất cả các cuộc chiến tranh này đều gây nên những thiệt hại to lớn về con người và tài sản.

Như vậy có thể nói, chiến tranh là phương thức giải quyết cuối cùng của mâu thuẫn, khi mâu thuẫn đạt đến đỉnh điểm là lúc chiến tranh bộc phát.

Những mâu thuẫn này muôn hình vạn trạng, có mâu thuẫn về sắc tộc, chủng tộc, mâu thuẫn về chính trị, mâu thuẫn về tôn giáo,..... Cho dù vì mâu thuẫn nào đi chăng nữa, bản chất của các cuộc chiến tranh vẫn là giải quyết một mâu thuẫn duy nhất và lớn nhất đó là mâu thuẫn về lợi ích.

Chiến tranh thế giới thứ nhất do các nước phe Đồng Minh phát động để giành đất đai, tìm kiếm càng nhiều lợi ích cho quốc gia của mình. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ với nguyên nhân xâu xa là mâu thuẫn trong quan hệ kinh tế, chia cắt lợi ích của chiến tranh thế giới thứ nhất, do phe Phát Xít phát động nhắm kiếm thêm càng nhiều lợi ích. Cho dù là cuộc chiến tranh không nổ súng như chiến tranh lạnh cũng vì lợi ích của hai phe: Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa, với hai nước đứng đầu đó là Mỹ và Liên Xô. Các cuộc chiến tranh, xung đột ở khu vực Tây Nam Á và Tây Á nổ ra nhắm nâng cao lợi ích của các bên, lợi ích ở đây là nguồn dầu mỏ khổng lồ ở khu vực này. Các cuộc chiến tranh sắc tộc, chiến tranh tôn giáo sảy ra nhằm lấy về lợi ích tối đa cho dân tộc, tôn giáo của mình.

Như vậy, chiến tranh luôn gắn liền với lợi ích, khi lợi ích đầy đủ lớn, các thế lực liền phát động chiến tranh và bên thắng sẽ nhận được lợi ích lớn nhất về mình, thậm chí là tất cả.

Trong thời gian cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, với sự xuất hiện của vũ khí hạt nhân, các nước đã tiết chế lại, giữ gìn hòa bình hơn, nhất là các nước lớn đã giảm việc đối đầu trực tiếp với nhau mà đối đầu thông qua các thế lực phụ thuộc. Nói là thế lực phụ thuộc vì những thế lực này có thể thành lập và phát triển đều dựa vào các nước lớn duy trì. Bời vì vậy chúng ta có thể thấy là hai nước nhỏ hoặc hai thế lực nhỏ đang phát động chiến tranh nhưng thật ra là hai nước lớn đang đối đầu nhau chỉ là sử dụng các nước nhỏ hoặc tổ chức nhỏ để cuộc chiến không leo thang mà thôi. Và tất nhiên, khi một trong các nước nhỏ dành chiến thắng, nước lớn đứng phía sau cũng nhận được một phần lợi ích tương xứng. Đây là các làm mới của các nước lớn, vừa không tổn thật về nhân mạng vừa lấy được lợi ích to lớn.

Tất nhiên, muốn phát động một cuộc chiến tranh như vậy, các nước lớn phải cân nhắc đến nhiều điều, quan trọng nhất là suy xét xem những lợi ích bản thân có thể thu vào được có tương xứng với những tài nguyên đã bỏ ra hay không. Không có một nước nào sẽ tự nguyên làm tổn hại lợi ích của bản thân cả, muốn được giúp đỡ, các nước nhỏ phải bỏ ra cái giá tương xứng.

Vì bản chất của các cuộc chiến tranh là mâu thuẫn về lợi ích nên việc chấm dứt chiến tranh cũng là để hai bên đạt được những lợi ích nhất định đủ để họ dừng cuộc chiến lại. Nhưng chuyện này rất khó khăn vì lợi ích cũng có giới hạn, bất kỳ quốc gia nào cũng muốn lấy càng nhiều lợi ích cho quốc gia mình càng tốt và tất nhiên không ai muốn cắt nhường lợi ích của quốc gia mình cả. Bình thường chiến tranh chỉ kết thúc khi một trong hai nước nhận thua và nhường ra một bộ phận hoặc toàn bộ lợi ích cho bên con lại hoặc một nước thứ 3 xen vào làm người hòa giải, giải quyết mâu thuẫn và phân chia lợi ích phù hợp.

Như vậy chiến tranh bộc phát vì lợi ích, chấm dứt cũng là vì lợi ích, chỉ cần nắm được điểm này và có khả năng vận dụng nó một cách phù hợp, theo lý thuyết chúng ta có thể điều khiển bất kỳ cuộc chiến tranh nào trên thế giới.


Chia sẻ:

Có thể bạn muốn xem