CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC TRAO QUYỀN CÔNG DÂN CHO ROBOT (TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÁP LUẬT DÂN SỰ)

Ngày đăng 03/01/2023
111 Lượt xem

Ngày 25 tháng 10 năm 2017, Sophia, robot giới tính nữ được tạo ra bởi Hanson Robotics - một công ty chế tạo robot của Hồng Kông, đã chính thức trở thành công dân hợp pháp tại Ả Rập Xê Út, đồng thời cũng là công dân robot hợp pháp đầu tiên trên thế giới. Trong bối cảnh đối tượng được hưởng Quyền công dân có sự thay đổi, không còn duy nhất là con người thì cơ sở pháp lý để xem xét tư cách công dân của một chủ thể trở thành vấn đề cấp thiết. Peter W Signer, một nhà khoa học chính trị và tác giả của Wired for War[1] từng phát biểu: ‘Cơ sở lý luận cho “quyền” của robot không phải là một vấn đề của năm 2076, nó là vấn đề của hiện tại’.[2] Bài viết phân tích khái niệm Quyền công dân, lý do cần đưa ra quy định pháp luật về công nhận tư cách công dân của robot trong bối cảnh hiện nay và điều kiện một chủ thể cần đáp ứng để được công nhận với tư cách công dân và được trao Quyền công dân.

 

 

 


Chia sẻ:

Có thể bạn muốn xem